Bạn đang muốn biết ý nghĩa của từ Ma vương là gì trong Phật học? Hãy xem chi tiết những giải nghĩa của chúng tôi trong bài viết này.
Ma vương là hiện thân của thần chết, tượng trưng cho kẻ ngăn cản con người muốn Giác ngộ, muốn tạo Thiện (s: kuśala) nghiệp, muốn tiến bộ trên đường giác ngộ. Ma vương được xem là vua của tầng trời thứ sáu của dục giới (Tha hoá tự tại thiên, Ba thế giới, Thiên). Hình tượng của Ma vương được vẽ có trăm cánh tay, cưỡi voi.
Tương truyền lúc Phật Thích ca sắp thành đạo, Ma vương tìm cách ngăn cản, không cho Ngài chuyển bánh xe pháp. Trước hết Ma vương hiện hàng trăm ngàn ma quỷ để trấn áp nhưng Ngài không sợ hãi, bất động. Sau đó Ma vương cho các ái nữ đẹp nhất tìm cách khuyến dụ nhưng dưới mắt Phật các nàng đó biến thành các con người xấu ác. Cuối cùng Ma vương đành khuất phục.
Nguyệt Yểm Tôn, Hàng Tam Thế Kim Cang Bồ tát, Tối Thắng Kim Cang Bồ tát Tống Bà. Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi IsigiliThiện Huệ Bồ tát. Một trong Thập Phẫn nộ vương Xem Thắng Tam Thế Minh vương.
Bà Tắc Yết La Phạt Ma là vua nước Già Malũba ở đông Ấn độ vào thế kỉ VII Tây lịch. Cứ theo Đại Đường Tây Vực Kí quyển 10 chép, thì vua Bà Tắc Yết La Phạt Ma hiếu học, kính người hiền, tuy không thuần tín Phật Pháp, nhưng rất mến mộ các sa môn bác học; nghe tiếng sa môn Chi na quốc (tức ngài Huyền Trang) tu học Phật Pháp tại chùa Na Lan Đà, nước Ma Yết Đà, nhà vua ân cần mời mọc hai ba lần, đồng thời, bày tỏ lòng mong ước được triều cống nhà Đại Đường.
Trên đây là toàn bộ những thông tin quan trọng giúp các bạn tìm hiểu đầy đủ – chi tiết tìm hiểu Ma vương là gì.
Bài viết được thực hiện bởi Tín Ngưỡng Việt dựa theo Từ điển Đạo uyển
Tham khảo thêm: