Giới Thiệu về Nguyễn Hưng

Nguyễn Hưng hiện đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội. Mang trong mình lòng đam mê tìm hiểu văn hóa truyền thống, anh dành sự quan tâm đặc biệt cho lĩnh vực tín ngưỡng dân gian Việt Nam. Với anh, tín ngưỡng không chỉ là nét đẹp văn hóa mà còn là sợi dây kết nối thế hệ, lưu giữ những giá trị tinh thần quý báu của dân tộc. Trên hành trình khám phá, Nguyễn Hưng luôn nỗ lực nghiên cứu, chắt lọc và chia sẻ những kiến thức bổ ích về tín ngưỡng Việt Nam đến với độc giả.

X (Twitter) Facebook Youtube

Các bài viết mới nhất của Nguyễn Hưng

Cô Bé và Cậu Bé tại gia

Tín Ngưỡng Việt gửi tới các bạn bản văn Cô Bé và Cậu Bé tại gia được chia sẻ bởi soạn giả Phúc Yên. Bản văn Cô Bé, Cậu Bé tại gia Phút linh hiển mộng thần một khắc,Thiết lô hương tấu khúc văn caThỉnh mời Cô (Cậu) Bé tại gia(Hoặc ghi dòng họ mình

27/06/2023

Tổ Cô trong Tín ngưỡng Tứ Phủ

Tổ Cô là ai? Tương truyền rằng mỗi dòng họ có một vong (linh hồn người đã chết) linh thiêng và đứng đầu các vong của dòng họ đó, đó là Bà Tổ cô, Bà cô tổ là người nữ trẻ trong họ nhà mình chết khi chưa lấy chồng (thường chết từ 12-18 tuổi).

27/06/2023

Một vài điều chú ý khi lập điện thờ Mẫu tại nhà

Việc thờ thánh tại gia xuất phát từ lòng mộ đạo của gia chủ, cùng với đó là căn cơ vào điều kiện, hoàn cảnh của mình, sự cân nhắc thích hợp hay không rồi khi đó hãy lập cảnh thờ cho nghiêm cẩn

27/06/2023

Cấu trúc của đền thờ và điện thờ Tứ Phủ

Cấu trúc của đền thờ Tam Tứ Phủ Đền Thờ Thánh ngoài thường có cổng tam (hoặc ngũ) quan: Ở cổng chính có thể xây 4 hoặc 8 mái bên trên thường có cuốn thư, cuốn thư cũng được đắp theo lối ngũ cung. Ở giữa là tên hiệu của ngôi Đền, hai bên là

27/06/2023

Những khái niệm cơ bản về nơi thờ tự

Đền thờ là gì? Đền là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị thần hoặc một danh nhân quả cố. Nhiều đền thờ dành cho các thần thánh trong tôn giáo hoặc tín ngưỡng địa phương. Chẳng hạn ở Trung Quốc có các đền thờ các vị thần tiên của

26/06/2023

Nghi lễ Nhương Tinh (Dâng sao giải hạn)

Lễ Nhương Tinh – Giải Hạn Đầu Năm Theo đạo Phật, lễ cúng rằm tháng Giêng còn có tên là lễ Thượng Nguyên, lễ Trạng Nguyên, hay lễ Nguyên tiêu. Cứ ngày này, nhà vua thường thiết tiệc các trạng và tổ chức thưởng ngoạn, làm thơ ở vườn thượng uyển. Ban đêm tại kinh

26/06/2023

Dâng mã Trần Triều : Mã lục bộ nhà Trần gồm những gì?

Trong nghi lễ dâng mã Trần Triều thì vàng mã nhà Trần không được quy định như bốn phủ vì không có nợ hay mở phủ nhà Trần. Chỉ cần chục vàng lá, trăm vàng đại thiếc là hành lễ được. Nếu tiến cúng nhà Trần để xin binh xin quyền thì có 3 đàn

26/06/2023

Trình đồng mở phủ : Nghi lễ mở phủ trong tín ngưỡng thờ Mẫu

Trình đồng mở phủ là gì? Trình đồng mở phủ còn được gọi là lễ ra đồng sau khi làm lễ thì người có đồng mới chính thức là một thanh đồng tứ phủ. Khái niệm tân đồng, đồng thuộc, đồng bói Trong 3 năm tính từ ngày mở phủ người đó được gọi gọi

26/06/2023

Tôn nhang bản mệnh : Tìm hiểu nghi lễ Đội Bát Nhang

Đội bát nhang, nguyên nghi lễ viết là “Tôn Nhang bản mệnh”. Bát nhang đó là bát nhang thờ thần bảo mệnh cho một người nào đó.

25/06/2023

Bán khoán : Tín ngưỡng bán khoán con vào Chùa hoặc Đức Thánh Trần

Những nhà có con khó nuôi hay bệnh tật, hoặc sinh nhằm giờ xấu thường hay đem con bán khoá vào chùa hoặc bán khoán cho Đức Thánh Trần.

25/06/2023

1 26 27 28 29 30 75

Bài nổi bật

Nhận biết các dấu hiệu của rối loạn nhân cách tự ái

Nhận biết các dấu hiệu của rối loạn nhân cách tự ái

Trong cuộc sống, chúng ta thường gặp những người có tính cách tự ái, họ luôn đề cao bản thân,…

22/10/2024

Tự ái là gì? Biểu hiện của tính tự ái và các cách khắc phục?

Tự ái là một khái niệm quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày, thường được dùng để chỉ những người…

22/10/2024

Thiền định và buông bỏ chấp niệm: Tìm về sự an yên trong tâm hồn

Chấp niệm giống như những sợi dây vô hình trói buộc tâm trí, khiến chúng ta mắc kẹt trong những…

22/10/2024